By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Dạy Cách Nấu Ăn
  • Trang chủ
  • Ẩm Thực Đó Đây
    • Ẩm Thực Hàn Quốc
  • Nấu ăn
    • Bún
    • Đồ uống
    • Gỏi / Nộm
    • Làm bánh
    • Món Ăn Sáng
    • Món Ăn Vặt
    • Món Canh
    • Món Chay
    • Món Mặn
    • Món Ngon Các Nước
    • Món Ngon Cho Bé
    • Món Ngon Cuối Tuần
    • Món Ngon Ngày Lễ
    • Nước chấm
    • Súp
    • Xôi
  • Sức khỏe
    • Nuôi con
    • Sau sinh
    • Mang thai
  • Mẹo vặt
  • Làm Đẹp
  • Liên hệ
Notification
Dạy Cách Nấu ĂnDạy Cách Nấu Ăn
Aa
Search

Top Stories

Explore the latest updated news!

Mách bạn cách làm socola sao cho đẹp và ngon để làm quà tặng

4

Hướng dẫn cách làm bánh tiêu thơm ngon nóng hổi ngay tại nhà

4

Cách nấu cháo hàu ngon lành bổ dưỡng cho cả gia đình

2

Stay Connected

Find us on socials
248.1k Followers Like
61.1k Followers Follow
165k Subscribers Subscribe
Made by ThemeRuby using the Foxiz theme. Powered by WordPress
Dạy Cách Nấu Ăn > Blog > Sức khỏe > Nuôi con > Cách phòng ngừa trầm cảm ở trẻ em
Nuôi con

Cách phòng ngừa trầm cảm ở trẻ em

Minh Tâm
Last updated: 2023/07/02 at 6:10 Chiều
By Minh Tâm Add a Comment
Share
SHARE

Trầm cảm ở trẻ em thường rất khó phát hiện, rất nhiều trường hợp khi xảy ra những hậu quả nghiêm trọng chúng ta mới biết và để ý đến bệnh lý.

Contents
Hạn chế thay đổi môi trườngĐảm bảo đầy đủ cho trẻ vật chất và tinh thầnLuôn thể hiện tình yêu của bạn dành cho trẻLuôn quan tâm trẻThiết lập cho trẻ những thói quen, đặt mục tiêu trong cuộc sốngDạy cho trẻ rằng thua là một phần của cuộc sốngDạy trẻ những gì cần làm khi bị bắt nạt hoặc bạo lực ở bên ngoàiDạy trẻ tìm đến những sự giúp đỡ của người khác

Vậy cần có những cách phòng chống bệnh lý trầm cảm ở trẻ để ngăn chặn những hậu quả của bệnh.

Cùng tham khảo một số cách phòng ngừa trầm cảm ở trẻ em mà Góc Ẩm Thực chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé!

Hạn chế thay đổi môi trường

Đối với một đứa trẻ thì không có gì yên tâm và an toàn hơn một cuộc sống gia đình ổn định. Di chuyển từ nơi này sang nơi khác hoặc là chuyển qua trường khác quá thường xuyên có thể ra những cảm xúc lo lắng, sợ hãi ở trẻ.

Điều này gây lo ngại đến nguy cơ trầm cảm nơi trẻ.

Chính vì thế đảm bảo môi trường sống ổn định là một cách phòng ngừa trầm cảm ở trẻ em.

Đảm bảo đầy đủ cho trẻ vật chất và tinh thần

Đảm bảo đầy đủ cho trẻ vật chất và tinh thần là cơ sở để một đứa trẻ sống và phát triển mà không cần phải lo lắng.

Những đứa trẻ có gia đình hạnh phúc, bố mẹ yêu thương quan tâm và chia sẻ sẽ ít có nguy cơ mắc bệnh lý trầm cảm hơn.

Luôn thể hiện tình yêu của bạn dành cho trẻ

Bố mẹ nào cũng yêu thương con cái của mình nhưng lại không thể hiện hay bày tỏ cho con biết. Chính vì thế, những đứa trẻ sẽ có suy nghĩ là mình không được bố mẹ yêu thương, từ đó, trẻ sẽ cảm thấy rất buồn và tủi thân.

Bố mẹ hãy thể hiện tình yêu dành cho trẻ bằng hành động hay lời nói để con biết rằng mình được yêu thương, quan tâm chăm sóc.

Hãy ôm ấp con trẻ và cho con cảm thấy mình có giá trị.

Luôn quan tâm trẻ

Bố mẹ hãy dành thời gian để quan tâm đến trẻ nhiều hơn. Quan tâm từ những điều nhỏ nhất.

Hãy lắng nghe những câu chuyện, những tâm sự của trẻ và nhớ rằng cần tránh đưa ra những nhận xét tiêu cực khi nghe những quan điểm hay vấn đề của trẻ. Gây cho trẻ cảm giác vô giá trị, không ai quan tâm, đứng về phía mình tác động không tốt đến hành vi sau này của trẻ.

Thiết lập cho trẻ những thói quen, đặt mục tiêu trong cuộc sống

Gia đình luôn phải tạo cho trẻ những thói quen tốt, những mục tiêu dù nhỏ dù lớn cũng giúp trẻ không bị mất phương hướng khi gặp bất cứ vấn đề nào, ngăn chặn những suy nghĩ tiêu cực của bệnh lý trầm cảm.

Dạy cho trẻ rằng thua là một phần của cuộc sống

Rất nhiều trẻ không chấp nhận việc thua cuộc và cảm thấy khó khăn rơi vào tinh trạng đó. Bố mẹ hãy dạy cho con hiểu thua là một phần của cuộc sống, sự mất mát đôi khi là cần thiết, và con luôn có một thời gian phía trước và một cơ hội tốt hơn.

Dạy trẻ những gì cần làm khi bị bắt nạt hoặc bạo lực ở bên ngoài

Điều này giúp trẻ có cách xử lý đúng, tránh cho trẻ hoang mang sợ hãi khi gặp vấn đề, bớt đi những che giấu vấn đề bản thân của trẻ.

Dạy trẻ tìm đến những sự giúp đỡ của người khác

Bố mẹ cần dạy trẻ tìm đến những sự giúp đỡ của người khác khi gặp khó khăn mà không có sự có mặt của bố mẹ.

Được người khác giúp đỡ, trẻ sẽ tự tin hơn và sẽ luôn tìm cách giúp đỡ người khác.

Nhưng bố mẹ lưu ý, không phải chuyện gì trẻ cũng có thể nhờ người khác giúp đỡ. Như vậy sẽ tạo ra thói quen xấu. Trẻ sẽ ỷ lại vào người khác.

Trầm cảm ở trẻ em là một bệnh lý rất phức tạp và không kém phần nguy hiểm. Mong rằng những kiến thức trên sẽ là hành trang cho các bậc phụ huynh nhận biết các dấu hiệu, nguyên nhân của bệnh lý.

Từ đó đưa ra những cách phòng tránh bệnh giúp con trẻ ngày càng tự tin và phát triển toàn diện.

Minh Tâm 2 Tháng Bảy, 2023 2 Tháng Bảy, 2023
Share this Article
Facebook Twitter Copy Link Print
Leave a comment Leave a comment

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Related Stories

Uncover the stories that related to the post!
Nấu ănNuôi con

2 Cách nấu cháo tôm với rau ngót và cà rốt ngon cho bé

Nấu ănNuôi con

Cách làm rau câu phô mai ngon ngọt béo ngậy dành cho bé yêu

1
Nấu ănNuôi con

Cách nấu cháo gấc đậu xanh, nhanh, ngon, bổ dưỡng cho bé yêu

Nấu ănNuôi con

Mách mẹ cách chế biến quả bơ đúng cách cho bé yêu

Nấu ănNuôi con

Cách nấu cháo cho trẻ 1 tuổi

Nuôi conSau sinh

Cách cai sữa cho bé nhanh và hiệu quả mẹ nên biết

Nuôi conSau sinh

Ăn gì để có nhiều sữa cho con bú?

Nuôi con

6 dấu hiệu bé sẵn sàng ăn dặm

Show More
Dạy Cách Nấu Ăn

Dạy Cách Nấu Ăn là trang chia sẽ cách nấu ăn đơn giản tại nhà được nhiều người tin yêu, chúng tôi cũng có những bài viết về sức khoẻ, làm đẹp, mẹo vặt, nhằm mục đích mang  đến kiến thức bổ ích cho độc giả.

Quick Links

About US

  • Giới thiệu
  • Chính sách & Bảo mật
  • Bản quyền
  • Liên hệ

Website DayCachNauAn.Com. Phát Triển bởi Cooky 

Welcome Back!

Sign in to your account

Lost your password?